1. Tên miền là gì?
Câu hỏi:
Tên miền là gì?
Tên miền là gì?
Trả lời:
Khi chúng ta truy cập trang web chúng ta nhập vào địa chỉ trang web "www.VuaTenMien.com" thì "www.VuaTenMien.com"
được gọi tên miền. Tên miền là địa chỉ duy nhất của website trên mạng
internet, không như địa chỉ nhà, tên miền website dưa theo cấu trúc khác
giúp cho trình duyệt tìm thông qua www để đến trang web.
Domain hay còn gọi là tên miền, là một tên chỉ bao gồm các số 0 đến 9 và các ký tự alpha (a,b,c,...) được sử dụng như một định danh máy tính riêng biệt (ví dụ : Web Server hay Mail Server) trên Internet. Tên miền cho phép người sử dụng Internet gõ vào một tên như google.com hay CNTT.org, ... để định danh thay cho một con số địa chỉ như 12.10.28.80.
Mục đích của tên miền là cho người sử dụng kết nối Internet tìm một địa chỉ Website hay gửi đến một địa chỉ mail với tên thân thiện dễ nhớ (như LoiNhuan.com hay Ngua.net hoặc tenban.vn) mà không cần phải nhớ những con số địa chỉ IP.
Domain hay còn gọi là tên miền, là một tên chỉ bao gồm các số 0 đến 9 và các ký tự alpha (a,b,c,...) được sử dụng như một định danh máy tính riêng biệt (ví dụ : Web Server hay Mail Server) trên Internet. Tên miền cho phép người sử dụng Internet gõ vào một tên như google.com hay CNTT.org, ... để định danh thay cho một con số địa chỉ như 12.10.28.80.
Mục đích của tên miền là cho người sử dụng kết nối Internet tìm một địa chỉ Website hay gửi đến một địa chỉ mail với tên thân thiện dễ nhớ (như LoiNhuan.com hay Ngua.net hoặc tenban.vn) mà không cần phải nhớ những con số địa chỉ IP.
2. Các loại tên miền và đối tượng phục vụ.
Câu hỏi:
Có các loại tên miền nào?
Có các loại tên miền nào?
Trả lời:
Ban đầu, domain được xây dựng và đăng ký theo đúng như mục đích và ý
nghĩa phần mở rộng (đuôi) của nó. Tuy nhiên, sau này người ta không quan
tâm nhiều đến phần đuôi mà chỉ chú ý đến tính phổ dụng, dễ nhớ. Ngoại
trừ tên miền .gov dành cho các tổ chức chính phủ, còn lại hầu như ai
cũng có thể đăng ký bất cứ tên miền nào và sở hữu với số lượng không hạn
chế. Với nguyên tắc đăng ký trước cấp phát trước, do đó ai nhanh chân
người đó có lợi.
Domain | Ý nghĩa, mục đích, đối tượng phục vụ |
.com | Website thương mại (Commercial), cũng có thể hiểu theo nghĩa Cộng đồng (community), truyền thông (communication) |
.net | Các công ty về Network hay nhà cung cấp dịch vụ mạng. |
.org | Dùng cho chính phủ hay các tổ chức (Organical), nhóm,... |
.edu | Lĩnh vực giáo dục (education) |
.info | Website thông tin (infomation) |
.name | Tên riêng, thường sử dụng cho các trang cá nhân |
.biz | Dùng cho thương mại trực tuyến (business) |
.gov | Sử dụng cho các tổ chức chính phủ (government) |
.ws | Tên miền cấp 2 Quốc gia Samoa (Western Samoa). WS còn có thể được hiểu là từ viết tắt của chữ WebSite. |
.mil | Sử dụng cho quân đội (Military) |
.us | Tên miền cấp 2 Quốc gia Mỹ. |
.vn | Tên miền cấp 2 Quốc gia Việt Nam. |
.com.vn | Tên miền cấp 3 Quốc gia Việt Nam. |
.com.tw | Tên miền cấp 3 của Đài Loan (Taiwan) |
.asia | Tên miền châu Á (Asia). |
.tv | Tên miền cấp 2 của quốc đảo Tuvalu, tuy nhiên nó cũng có nghĩa là Tivi nên rất được ưa chuộng và rất ... đắt |
.bz | Tên miền cấp 2 Quốc gia Belize (trước đây là Honduras thuộc Anh) |
.cc | Tên miền cấp 2 của đảo Cocos (Keeling) thuộc Úc, nó còn có nghĩa là Thẻ tín dụng (credit card), Công ty thương mại (Commercial company) nên cũng được ưa chuộng. |
.co.uk | Tên miền cấp 3 Quốc gia Anh. |
3. Một số thủ thuật chọn tên miền.
Câu hỏi:
Kinh nghiệm chọn tên miền?
Kinh nghiệm chọn tên miền?
Trả lời:
Chọn tên miền cho website của bạn là rất quan trọng, vì vậy bạn cần lưu ý những điều dưới đây trước khi chọn tên miền.
- Tên miền nên ngắn gọn, dễ nhớ.
- Tên miền thông thường chỉ có thể dài 3 - 63 ký tự.
- Không nên chọn tên miền quá 15 ký tự hoặc có dấu gạch ngang trừ trường hợp bắt buộc.
- Nên chọn tên miền rõ ràng (dễ đọc, dễ phát âm) không gây hiểu nhầm khi bạn xem TV, radio. Ví dụ như tên miền buoi.com.vn (bưởi)
- Tránh chọn tên miền sai chính tả, số nhiều hay số ít (trong tiếng Việt hay tiếng Anh).
- Tránh chọn tên miền quá giống tên miền có sẵn, dễ đụng chạm về mặt pháp lý, gây kiện tụng sau này.
- Tên miền phải mô tả đúng nội dung kinh doanh hay thông tin cá nhân của bạn.
- Không chỉ đăng ký tên miền là tên tổ chức, cá nhân... mà còn phải đăng ký tên miền là các nhãn hiệu thương mại.
- Sử dụng công ty cung cấp tên miền như NetworkSolutions.com và Register.com để có những ý tuởng sáng tạo cho tên miền của bạn.
- Nên mua bao toàn bộ tên miền có liên quan đến thương hiệu của bạn (thực hiện chính sách vây tên miền), bao gồm các loại đuôi tên miền và tên miền giống thương hiệu đó để đề phòng khách truy cập nhầm lẫn.
Ví dụ để mua tên miền cho website công ty "www.VuaTenMien.com", chúng tôi sử dụng các tên miền quen sử dụng bao gồm: LoiNhuan.com, CKVN.net, CNTT.org, www.VuaTenMien.com... ngoài ra còn có tên miền "www.VuaTenMien.com"
- Tên miền nên ngắn gọn, dễ nhớ.
- Tên miền thông thường chỉ có thể dài 3 - 63 ký tự.
- Không nên chọn tên miền quá 15 ký tự hoặc có dấu gạch ngang trừ trường hợp bắt buộc.
- Nên chọn tên miền rõ ràng (dễ đọc, dễ phát âm) không gây hiểu nhầm khi bạn xem TV, radio. Ví dụ như tên miền buoi.com.vn (bưởi)
- Tránh chọn tên miền sai chính tả, số nhiều hay số ít (trong tiếng Việt hay tiếng Anh).
- Tránh chọn tên miền quá giống tên miền có sẵn, dễ đụng chạm về mặt pháp lý, gây kiện tụng sau này.
- Tên miền phải mô tả đúng nội dung kinh doanh hay thông tin cá nhân của bạn.
- Không chỉ đăng ký tên miền là tên tổ chức, cá nhân... mà còn phải đăng ký tên miền là các nhãn hiệu thương mại.
- Sử dụng công ty cung cấp tên miền như NetworkSolutions.com và Register.com để có những ý tuởng sáng tạo cho tên miền của bạn.
- Nên mua bao toàn bộ tên miền có liên quan đến thương hiệu của bạn (thực hiện chính sách vây tên miền), bao gồm các loại đuôi tên miền và tên miền giống thương hiệu đó để đề phòng khách truy cập nhầm lẫn.
Ví dụ để mua tên miền cho website công ty "www.VuaTenMien.com", chúng tôi sử dụng các tên miền quen sử dụng bao gồm: LoiNhuan.com, CKVN.net, CNTT.org, www.VuaTenMien.com... ngoài ra còn có tên miền "www.VuaTenMien.com"
Câu hỏi:
Cấu tạo của tên miền?
Cấu tạo của tên miền?
Trả lời:
Tên miền bao gồm nhiều phần cấu tạo nên, cách nhau bởi dấu chấm (.) ví dụ "www.VuaTenMien.com" là tên miền máy chủ Quản lý tên miền tại Godaddy.com
Thành phần thứ nhất “domain” là tên của máy chủ , thành phần thứ hai "www.VuaTenMien.com" gọi là tên miền mức hai (second domain name level), thành phần cuối cùng “com” là tên miền mức cao nhất (top level domain name).
* Tên miền mức cao nhất (Top- level Domain “TLD”) bao gồm các mã quốc gia của các nước tham gia Internet được quy định bằng hai chữ cái theo tiêu chuẩn ISO -3166 như Việt nam là VN, Anh quốc là UK v.v.. và các lĩnh vực dùng chung cho toàn cầu và 2 chỉ dùng ở Mỹ.
a/ Dùng chung.
.COM: Dành cho tổ chức,doanh nghiệp, cá nhân họat động thương mại.
.BIZ: Dành cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh, tương đương với” .COM”.
.EDU: Dành cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động liên quan tới giáo dục, đào tạo.
.GOV: Dành cho các cơ quan, tổ chức thuộc bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương.
.NET: Dành cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện chức năng về mạng nói chung.
.ORG: Dành cho các tổ chức chính trị, xã hội và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến lĩnh vực chính trị, xã hội.
.INT: Dành cho các tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
.AC: Dành cho các tổ chức nghiên cứu và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu.
.PRO: Dành cho các tổ chức, cá nhân hoạt động trong những lĩnh vực có tính chuyên ngành cao.
.INFO: Dành cho các tổ chức cung cấp các nguồn dữ liệu thông tin về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp liên quan tới lĩnh vực cung cấp các nguồn dữ liệu thông tin và thông tin cá nhân
.HEALTH: Dành cho các tổ chức y tế, dược phẩm và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động liên quan tới lĩnh vực y tế, dược phẩm.
.NAME: Dành cho tên riêng của cá nhân tham gia hoạt động Internet
b/ Dùng ở Mỹ
6- MIL : Quân sự ( Military )
7- GOV : Nhà nước ( Government )
* Tên miền mức hai (Second Level):
Đối với các quốc gia nói chung tên miền mức hai này do Tổ chức quản lý mạng của quốc gia đó định nghĩa, có thể định nghĩa khác đi, nhiều hơn hay ít đi nhưng thông thường các quốc gia vẫn định nghĩa các Lĩnh vực kinh tế, xã hội của mình tương tự như các lĩnh vực dùng chung nêu trên.
Ví dụ:
.COM.VN
.BIZ.VN
.EDU.VN
.GOV.VN
.NET.VN
.ORG.VN
.INT.VN
.AC.VN
.PRO.VN
.INFO.VN
.HEALTH.VN
.NAME.VN
Thành phần thứ nhất “domain” là tên của máy chủ , thành phần thứ hai "www.VuaTenMien.com" gọi là tên miền mức hai (second domain name level), thành phần cuối cùng “com” là tên miền mức cao nhất (top level domain name).
* Tên miền mức cao nhất (Top- level Domain “TLD”) bao gồm các mã quốc gia của các nước tham gia Internet được quy định bằng hai chữ cái theo tiêu chuẩn ISO -3166 như Việt nam là VN, Anh quốc là UK v.v.. và các lĩnh vực dùng chung cho toàn cầu và 2 chỉ dùng ở Mỹ.
a/ Dùng chung.
.COM: Dành cho tổ chức,doanh nghiệp, cá nhân họat động thương mại.
.BIZ: Dành cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh, tương đương với” .COM”.
.EDU: Dành cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động liên quan tới giáo dục, đào tạo.
.GOV: Dành cho các cơ quan, tổ chức thuộc bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương.
.NET: Dành cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện chức năng về mạng nói chung.
.ORG: Dành cho các tổ chức chính trị, xã hội và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến lĩnh vực chính trị, xã hội.
.INT: Dành cho các tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
.AC: Dành cho các tổ chức nghiên cứu và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu.
.PRO: Dành cho các tổ chức, cá nhân hoạt động trong những lĩnh vực có tính chuyên ngành cao.
.INFO: Dành cho các tổ chức cung cấp các nguồn dữ liệu thông tin về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp liên quan tới lĩnh vực cung cấp các nguồn dữ liệu thông tin và thông tin cá nhân
.HEALTH: Dành cho các tổ chức y tế, dược phẩm và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động liên quan tới lĩnh vực y tế, dược phẩm.
.NAME: Dành cho tên riêng của cá nhân tham gia hoạt động Internet
b/ Dùng ở Mỹ
6- MIL : Quân sự ( Military )
7- GOV : Nhà nước ( Government )
* Tên miền mức hai (Second Level):
Đối với các quốc gia nói chung tên miền mức hai này do Tổ chức quản lý mạng của quốc gia đó định nghĩa, có thể định nghĩa khác đi, nhiều hơn hay ít đi nhưng thông thường các quốc gia vẫn định nghĩa các Lĩnh vực kinh tế, xã hội của mình tương tự như các lĩnh vực dùng chung nêu trên.
Ví dụ:
.COM.VN
.BIZ.VN
.EDU.VN
.GOV.VN
.NET.VN
.ORG.VN
.INT.VN
.AC.VN
.PRO.VN
.INFO.VN
.HEALTH.VN
.NAME.VN
Câu hỏi:
Tại sao bạn cần một tên miền riêng?
Tại sao bạn cần một tên miền riêng?
Trả lời:
Sẽ có vẻ không chuyên nghiệp nếu "www.VuaTenMien.com" sử dụng
một tên miền miễn phí. Liệu bạn có thể tin tưởng ký kết hợp đồng với
chúng tôi nếu chúng tôi không có đủ tiền để mua một tên miền riêng? Khi
bạn đã có một tên miền riêng đồng nghĩa với việc bạn có thể sử dụng rất
nhiều địa chỉ email trên tên miền của bạn một cách rất chuyên nghiệp.
Khách hàng của bạn luôn tin tưởng một địa chỉ email theo chức năng của
một công ty như sales@tencongty.com, orders@tencongty.com hay
info@tencongty.com hơn là một địa chỉ email tencongty@gmail.com. Bây giờ
bạn đã đồng ý là mình cần có một tên miền riêng hay chưa?
Câu hỏi:
Vậy tôi sẽ chọn TLD nào?. “.com”, “.net”, “.org”hay ".vn"?
Vậy tôi sẽ chọn TLD nào?. “.com”, “.net”, “.org”hay ".vn"?
Trả lời:
Nếu bạn sử dụng tên miền đó vào mục đích kinh doanh thì
tên miền của bạn phải là “.com”, không có ngoại lệ. Tất cả mọi người đều
nhớ đến “.com” trước tất cả các loại “chấm” khác. Nhiều người còn nghĩ
rằng mọi tên miền trên thế giới đều có phần đuôi là “.com”.
Nếu bạn đang sử dụng một tên miền “.com” và cố gắng quảng cáo thương hiệu của mình, chẳng hạn nếu chúng tôi sử dụng tên miền "www.VuaTenMien.vn" và cố gắng làm cho mọi người nhớ đến chúng tôi qua cụm từ "www.VuaTenMien.com". Chúng tôi xin cam đoan rằng có nhiều khách hàng thiện chí sẽ gõ vào trình duyệt của họ là "www.VuaTenMien.com" và nhấn Enter. Điều gì sẽ xảy ra?. Chúng tôi đang làm giàu cho người có tên miền "www.VuaTenMien.com" mà không phải là chúng tôi, "www.VuaTenMien.vn". Còn một điều nữa, nếu người truy cập quên không gõ vào trình duyệt của họ phần đuôi (TLD) thì bất cứ mọi trình duyệt nào hiện nay điều mặc định thêm vào phần đuôi “.com”.
Như vậy khi quyết định đầu tư nghiêm túc để xây dựng một dự án trên internet, bạn buộc phải quan tâm đến việc mua tên miền, tốt nhất là mua theo chiến lược "vây tên miền" - mua toàn bộ các tên miền có liên quan (nếu có thể).
Nếu bạn đang sử dụng một tên miền “.com” và cố gắng quảng cáo thương hiệu của mình, chẳng hạn nếu chúng tôi sử dụng tên miền "www.VuaTenMien.vn" và cố gắng làm cho mọi người nhớ đến chúng tôi qua cụm từ "www.VuaTenMien.com". Chúng tôi xin cam đoan rằng có nhiều khách hàng thiện chí sẽ gõ vào trình duyệt của họ là "www.VuaTenMien.com" và nhấn Enter. Điều gì sẽ xảy ra?. Chúng tôi đang làm giàu cho người có tên miền "www.VuaTenMien.com" mà không phải là chúng tôi, "www.VuaTenMien.vn". Còn một điều nữa, nếu người truy cập quên không gõ vào trình duyệt của họ phần đuôi (TLD) thì bất cứ mọi trình duyệt nào hiện nay điều mặc định thêm vào phần đuôi “.com”.
Như vậy khi quyết định đầu tư nghiêm túc để xây dựng một dự án trên internet, bạn buộc phải quan tâm đến việc mua tên miền, tốt nhất là mua theo chiến lược "vây tên miền" - mua toàn bộ các tên miền có liên quan (nếu có thể).
Câu hỏi:
Tên miền dài chỉ có ảnh hưởng đến tốc độ truy cập không?
Tên miền dài chỉ có ảnh hưởng đến tốc độ truy cập không?
Trả lời:
Tên miền dài chỉ khó nhớ chứ không ảnh hưởng đến tốc độ
truy cập. Nhưng để có được sự thuận tiện cho người sử dụng, bạn nên đăng
ký tên miền càng ngắn càng tốt. Bởi không phải ai cũng sử dụng thành
thạo máy tính. Việc gõ một tên miền dài vào thanh địa chỉ của trình
duyệt sẽ khiến khách hàng cảm thấy khó chịu, chưa kể việc rất dễ gây
nhầm nữa.
8. Tôi cần phải mua bao nhiêu tên miền?
Câu hỏi:
Tôi có thể có bao nhiêu tên miền?
Tôi có thể có bao nhiêu tên miền?
Trả lời:
Mua bao nhiêu tên miền thì phụ thuộc vào túi tiền của
bạn và vào mục tiêu kinh doanh của công ty. Bạn có thể có bao nhiêu tên
miền tuỳ ý tùy mục đích phục vụ cho công việc kinh doanh. Giả sử, một
khách hàng muốn vào trang web của "www.VuaTenMien.vn" nhưng chỉ suy đoán, không nhớ
rõ địa chỉ, thay vì phải là "www.VuaTenMien.vn" thì với thói quen của người Việt
Nam lại gõ www.vuatenmien.com.vn hay những khách ngoại quốc
www.vuatenmien.com … hay gõ nhầm vào một trang web của một công ty có tên
tương tự, ví dụ "www.VuaTenMien.net"…Như vậy chúng tôi sẽ bỏ lỡ cơ hội đối với những
khách hàng này. Do đó phải mua toàn bộ tên miền này để không mất lượng
khách hàng tiềm năng ấy.
Bạn có thể đăng ký mỗi tên miền cho mỗi sản phẩm của bạn. Điều này không có nghĩa là bạn phải tạo 100 website. Tất cả những gì bạn cần làm là chuyển huớng 99 tên miền còn lại tới một miền chính.
Hiện nay do sự phát triển của thương mại điện tử một số công ty kinh doanh bằng cách đầu cơ mua hang lọat tên miền của các công ty khác sau đó rao bán lại trên mạng với mức giá cao và khi đó nếu công ty bạn không mua lại thì các đối thủ cạnh tranh với công ty bạn chắc cũng sẽ không bỏ lỡ cơ hội vàng này.
Bạn đã từng gõ một địa chỉ website theo sự phỏng đoán của mình chưa?. Nếu bạn đang tìm máy tính, bạn thử đánh www.computer.com?. Đây là cơ hội tốt cho bất kỳ ai không thành thạo Internet thử đoán địa chỉ bằng cách đánh tên sản phẩm họ đang tìm. Nếu bạn sở hữu 100 miền liên quan tới sản phẩm của bạn thì khách hàng đánh cái gì không thành vấn đề, họ sẽ tới được website của bạn (nếu bạn bán những gì họ đang tìm). Đó là cách rất hay để bạn đánh bại đối thủ cạnh tranh!!!
Bạn có thể sử dụng những tên miền có nhiều phần đuôi khác nhau: .vn, .com.vn, .biz… và trùng với tên công ty, ngành nghề kinh doanh hoặc các sản phẩm của chính công ty bạn nếu bạn không muốn bỏ lỡ bất kỳ một đối tượng khách hàng nào. Như thế, bạn có thể:
* Đẩy mạnh được các sản phẩm, dịch vụ của công ty.
* Lôi kéo nhiều lượng truy cập thông qua việc cung cấp cho khách hàng nhiều cách tìm kiếm trên mạng.
* Tận dụng triệt để các cơ hội.
* Tránh những trường hợp trùng tên.
* Tránh các trường hợp gõ nhầm (sai lỗi chính tả).
Bạn có thể đăng ký mỗi tên miền cho mỗi sản phẩm của bạn. Điều này không có nghĩa là bạn phải tạo 100 website. Tất cả những gì bạn cần làm là chuyển huớng 99 tên miền còn lại tới một miền chính.
Hiện nay do sự phát triển của thương mại điện tử một số công ty kinh doanh bằng cách đầu cơ mua hang lọat tên miền của các công ty khác sau đó rao bán lại trên mạng với mức giá cao và khi đó nếu công ty bạn không mua lại thì các đối thủ cạnh tranh với công ty bạn chắc cũng sẽ không bỏ lỡ cơ hội vàng này.
Bạn đã từng gõ một địa chỉ website theo sự phỏng đoán của mình chưa?. Nếu bạn đang tìm máy tính, bạn thử đánh www.computer.com?. Đây là cơ hội tốt cho bất kỳ ai không thành thạo Internet thử đoán địa chỉ bằng cách đánh tên sản phẩm họ đang tìm. Nếu bạn sở hữu 100 miền liên quan tới sản phẩm của bạn thì khách hàng đánh cái gì không thành vấn đề, họ sẽ tới được website của bạn (nếu bạn bán những gì họ đang tìm). Đó là cách rất hay để bạn đánh bại đối thủ cạnh tranh!!!
Bạn có thể sử dụng những tên miền có nhiều phần đuôi khác nhau: .vn, .com.vn, .biz… và trùng với tên công ty, ngành nghề kinh doanh hoặc các sản phẩm của chính công ty bạn nếu bạn không muốn bỏ lỡ bất kỳ một đối tượng khách hàng nào. Như thế, bạn có thể:
* Đẩy mạnh được các sản phẩm, dịch vụ của công ty.
* Lôi kéo nhiều lượng truy cập thông qua việc cung cấp cho khách hàng nhiều cách tìm kiếm trên mạng.
* Tận dụng triệt để các cơ hội.
* Tránh những trường hợp trùng tên.
* Tránh các trường hợp gõ nhầm (sai lỗi chính tả).
9. Có bao giờ xảy ra sự trùng tên miền không?
Câu hỏi:
Có bao giờ xảy ra sự trùng tên miền không? Tên miền đã mua có sợ bị mất không?
Có bao giờ xảy ra sự trùng tên miền không? Tên miền đã mua có sợ bị mất không?
Trả lời:
Tên miền là địa chỉ duy nhất trên Internet vì vậy không bao giờ có sự trùng nhau.
Tên miền bạn đã mua sẽ không bị mất nếu bạn trả phí duy trì tên miền hàng năm đúng quy định.
Tên miền bạn đã mua sẽ không bị mất nếu bạn trả phí duy trì tên miền hàng năm đúng quy định.
Câu hỏi:
Tên miền có thể bị mất trong quá trình chờ đăng ký? Xử lý như thế nào?
Tên miền có thể bị mất trong quá trình chờ đăng ký? Xử lý như thế nào?
Trả lời:
Do có thể có nhiều người đăng ký cùng lúc hoặc quá trình nộp hồ sơ đăng ký tên miền bị chậm vì vậy tên miền có thể bị mất trong quá trình chờ đăng ký. Trường hợp này nhà cung cấp dịch vụ sẽ hoàn lại tiền đăng ký tên miền không thành công. Bạn có thể đăng ký tên miền khác hoặc đàm phán với người đã mua tên miền để mua lại tên miền đó!
Do có thể có nhiều người đăng ký cùng lúc hoặc quá trình nộp hồ sơ đăng ký tên miền bị chậm vì vậy tên miền có thể bị mất trong quá trình chờ đăng ký. Trường hợp này nhà cung cấp dịch vụ sẽ hoàn lại tiền đăng ký tên miền không thành công. Bạn có thể đăng ký tên miền khác hoặc đàm phán với người đã mua tên miền để mua lại tên miền đó!
11. Tôi nên gia hạn tên miền trong nhiều năm hay không?
Câu hỏi:
Tôi có nên gia hạn tên miền trong nhiều năm hay không?
Tôi có nên gia hạn tên miền trong nhiều năm hay không?
Trả lời:
Bạn nên gia hạn tên miền nhiều năm một lần. Nó giúp bạn tránh mất thời gian hơn. Số năm gia hạn có thể tới 10 năm.
Bạn nên gia hạn tên miền nhiều năm một lần. Nó giúp bạn tránh mất thời gian hơn. Số năm gia hạn có thể tới 10 năm.
12. Chi phí mua tên miền
Câu hỏi:
Chi phí mua tên miền như thế nào? Bao gồm những nội dung gì?
Chi phí mua tên miền như thế nào? Bao gồm những nội dung gì?
Trả lời:
Chi phí mua tên miền thường bao gồm 2 phần:
- Chi phí khởi tạo.
- Chi phí duy trì.
Chi phí khởi tạo tên miền quốc tế thường là miễn phí, Tên miền Việt Nam có phí khoảng 450.000đ. Chi phí này chỉ phải tra một lần khi mua.
Chi phí duy trì phải trả hàng năm, theo báo giá của từng loại tên miền. Chi phí này có thể trả 1 lần cho nhiều năm (tối đa là 10 năm).
Ngoài các chi phí trên thì nếu sử dụng tên miền Việt Nam còn phải trả thêm 1 phụ phí khác khi thay đổi thông tin của tên miền.
- Chi phí khởi tạo.
- Chi phí duy trì.
Chi phí khởi tạo tên miền quốc tế thường là miễn phí, Tên miền Việt Nam có phí khoảng 450.000đ. Chi phí này chỉ phải tra một lần khi mua.
Chi phí duy trì phải trả hàng năm, theo báo giá của từng loại tên miền. Chi phí này có thể trả 1 lần cho nhiều năm (tối đa là 10 năm).
Ngoài các chi phí trên thì nếu sử dụng tên miền Việt Nam còn phải trả thêm 1 phụ phí khác khi thay đổi thông tin của tên miền.
Câu hỏi:
Domain có những tính năng gì?
Domain có những tính năng gì?
Trả lời:
Các tính năng cơ bản của 1 domain bao gồm: thay đổi
thông tin Whois, được tạo Name server, tạo subdomain, Lock/Unlock
Domain, cấu hình chuyển tiếp email hay domain đến bất kỳ địa chỉ nào
khác,... tuy nhiên các tính năng này không phải domain nào cũng có, nó
phụ thuộc vào việc nhà cung cấp và đăng ký dịch vụ tên miền có hỗ trợ nó
không.
Muốn hỗ trợ tính năng này thì nhà cung cấp tên miền phải có máy chủ tên miền Domain Name Servers (DNS) trung gian. Nó đặc biệt hữu ích trong trường hợp bạn không có hoặc chưa mua Web Hosting cũng như sử dụng tên miền Việt Nam (vì tên miền Việt Nam phải khai báo và trả tiền mỗi khi đổi thông số DNS, mà thông số này rất dễ bị thay đổi do việc di chuyển hosting, chuyển máy chủ... là việc có thể xảy ra khi vận hành web).
Sau đây là 1 số dịch vụ của DNS:
· URL Forwarding
· URL Frame
· Quản lý DNS/MX record
· E-mail Forwarding
· Sub Domains.
Lưu ý là không phải mua tên miền ở bất cứ đâu cũng có những dịch vụ này, một số nhà cung cấp còn thu phụ phí nếu khách hàng muốn sử dụng. Vì vậy, trong trường hợp bạn muốn tiết kiệm chi phí phải trả hàng năm cho Domain name và Web Hosting, việc lựa chọn nhà cung cấp hợp lý là điều rất quan trọng.
Muốn hỗ trợ tính năng này thì nhà cung cấp tên miền phải có máy chủ tên miền Domain Name Servers (DNS) trung gian. Nó đặc biệt hữu ích trong trường hợp bạn không có hoặc chưa mua Web Hosting cũng như sử dụng tên miền Việt Nam (vì tên miền Việt Nam phải khai báo và trả tiền mỗi khi đổi thông số DNS, mà thông số này rất dễ bị thay đổi do việc di chuyển hosting, chuyển máy chủ... là việc có thể xảy ra khi vận hành web).
Sau đây là 1 số dịch vụ của DNS:
· URL Forwarding
· URL Frame
· Quản lý DNS/MX record
· E-mail Forwarding
· Sub Domains.
Lưu ý là không phải mua tên miền ở bất cứ đâu cũng có những dịch vụ này, một số nhà cung cấp còn thu phụ phí nếu khách hàng muốn sử dụng. Vì vậy, trong trường hợp bạn muốn tiết kiệm chi phí phải trả hàng năm cho Domain name và Web Hosting, việc lựa chọn nhà cung cấp hợp lý là điều rất quan trọng.
Câu hỏi:
Domain Locking là gì?
Domain Locking là gì?
Trả lời:
Locking một domain là khóa mọi thay đổi của domain đó,
điều này có nghĩa là không cho bất cứ ai thay đổi thông tin domain của
bạn (để chuyển quyền sở hữu tên miền), đặc biệt hữu ích nếu bạn bị mất
email hay lộ password hay thông tin email trên Whois người khác lấy mất.
Nến cần chuyển đi nơi khác thì nhà cung cấp dịch vụ locking domain sẽ
mở cho bạn.
15. DNS là gì?
Câu hỏi:
DNS là gì?
DNS là gì?
Trả lời:
DNS viết tắt của "Domain Name System" nghĩa là "Hệ thống
tên miền", đôi khi nó còn được hiểu là "Domain Name Server" - máy chủ
tên miền. Tác dụng của nó tương tự như danh bạ điện thoại vậy. Khi bạn
gõ tên domain trên trình duyệt, 1 domain sẽ được DNS server của nó
chuyển đến một địa chỉ IP, báo cho máy tính biết để tìm đến website.
Câu hỏi:
Tôi có thể đổi nhà cung cấp domain khác sau khi đã đăng ký?
Tôi có thể đổi nhà cung cấp domain khác sau khi đã đăng ký?
Trả lời:
Bạn có thể chuyến sau khi đang ký it nhất 7 ngày và
trước thời gian hết hạn. Để chuyển đổi bạn cần làm một số thủ tục theo
quy định.
Ví dụ như tên miền quốc tế thì phải trong trạng thái không bị khóa (lock) và cần có AuthCode (mã xác minh chủ thể tên miền) để cung cấp cho nhà đăng ký mới. Bạn yêu cầu nhà cung cấp tên miền cũ cung cấp mã này.
Thủ tục chuyển tên miền Việt Nam thì phải cần tờ khai, cung cấp ID domain và nộp phí thay đổi thông tin tên miền (180.000đ)
Ví dụ như tên miền quốc tế thì phải trong trạng thái không bị khóa (lock) và cần có AuthCode (mã xác minh chủ thể tên miền) để cung cấp cho nhà đăng ký mới. Bạn yêu cầu nhà cung cấp tên miền cũ cung cấp mã này.
Thủ tục chuyển tên miền Việt Nam thì phải cần tờ khai, cung cấp ID domain và nộp phí thay đổi thông tin tên miền (180.000đ)
17. Thông tin Domain của tôi sẽ được công khai ?
Câu hỏi:
Thông tin Domain của tôi sẽ được công khai ?
Thông tin Domain của tôi sẽ được công khai ?
Trả lời:
Thông tin domain luôn luôn được công khai trên toàn thề giới bất kỳ ai cũng có thể xem được
18. IP là gì?
Câu hỏi:
IP là gì?
IP là gì?
Trả lời:
IP là một con số được định danh cho một máy tính kết nối
với Internet . Ví dụ : IP 203.162.56.73 Domain có thể dùng IP đó để đặt
website trên đó.
19. URL là gì?
Câu hỏi:
URL là gì?
URL là gì?
Trả lời:
URL viết tắt từ Universal Resource Locator. Nó dùng để định nghĩa 1 website, 1 tài liệu hoặc một vị trí trên internet.
Mr. Chiến rất mong được kết bạn giao lưu, chia sẽ và trao đổi kiến thức thương hiệu, tên miền và ý tưởng khởi nghiệp với các bạn gần xa! Hãy kết nối và chia sẽ đam mê cùng Mr. Chiến nhé!
Và hãy comment bên dưới cho tôi biết bạn nghĩ gì về điều này nhé!
Chúc bạn Sức khỏe và thành công!
NguyenDinhChien.com - Uy Tín & Giá Trị
* Một số bài đăng được bạn đọc đánh giá cao, các bạn tham khảo:
* Một số bài đăng được bạn đọc đánh giá cao, các bạn tham khảo:
0 nhận xét:
Đăng nhận xét